TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI

THÁNG 11.2016

Diệu Âm lược dịch

 

HÀN QUỐC: Cuộc viếng thăm của thiền sư Tây Tạng được mệnh danh là người hạnh phúc nhất thế giới

 

Đến Hàn Quốc theo lời mời của nhóm thiền định Telga Hàn Quốc, thiền sư Tây Tạng Yongey Mingur Rinpoche sẽ tổ chức đào tạo thiền định tại Hiệp hội Sư nữ Hàn Quốc ở nam Seoul vào ngày 4 và 5-11-2016. Ông cũng sẽ thuyết tŕnh về “sự viên măn thân tâm bằng niềm vui trong thời đại bất ổn” vào ngày 8-11. Và vào ngày 11-11 ông sẽ thuyết tŕnh tại chùa Hongbeop ở Busan.

Mingur Rinpoche thăm Hàn Quốc và năm 2011 và kể từ đó đă tham thiền trong 4 năm rưỡi. Lần viếng Hàn Quốc này là sự kiện chính thức đầu tiên của ông sau khi ông kết thúc cuộc thiền định.

Lúc 3 tuổi, Mingur Rinpoche được công nhận là hóa thân thứ 7 của Mingur Rinpoche Phật giáo Tây Tạng, và cũng là một hóa thân của Kanpo Rinpoche, vị lănh đạo tôn giáo thế kỷ 20. Được mệnh danh là người hạnh phúc nhất thế giới, từ năm 1998 ông đă thuyết pháp trên toàn cầu về đức hạnh Phật giáo và khoa năo bộ và tâm lư học hiện đại.

(donga.com – November 2, 2016)

 

Tibetan monk Yongey Mingyur Rinpoche visits Korea

Thiền sư Tây Tạng Yongey Mingur Rinpoche

Photo: Jung-Bo Suh

 

 

ẤN ĐỘ: Sư Huyền Trang đă lưu trú tại Vijayawada để nghiên cứu kinh Phật

 

Huyền Trang, người hành hương và là học giả người Trung Hoa, đă lưu trú trong vài năm tại Bezawada (tên xưa của Vijayawada) để sao chép và nghiên cứu Vi Diệu Pháp Tạng,Tạng kinh cuối của Tam Tạng Kinh vốn lập nên kinh Pali – những kinh điển của Phật giáo Nguyên thủy’

Các tác phẩm mà Huyền Trang viết về những cuộc hành tŕnh của ngài tại Án Độ là những ghi chép chi tiết về cuộc sống của người dân vào thế kỷ thứ 7. Chính quyền Trung Quốc đă sử dụng công tŕnh của ngài để xác lập rằng mối quan hệ giữa Ấn Độ và Trung Hoa là 1,400 năm tuổi.

Huyền Trang đă du hành đến Andhradesa để viếng các Tịnh xá tại Amaravathi và Nagarjunakonda vào khoảng năm 640 sau Công nguyên. Tương truyền rằng ngài đă lưu trú tại Amaravathi trong vài năm để nghiên cứu kinh Vi Diệu Pháp Tạng.

(The Hindu – November 3, 2016)

 

Chinese Buddhist pilgrim and scholar Xuan Zang .

Nhà hành hương Phật giáo - học giả Huyền Trang

Photo: WIKIMEDIA COMMONS

 

 

NHẬT BẢN: Các tu sĩ Phật giáo giúp những người Nhật độc thân qua việc mai mối

 

Thông qua các cuộc gặp gỡ theo chủ đề Phật giáo, một số ngôi chùa ở Nhật đă giúp những người độc thân được thuận lợi trong việc kết duyên.

Tháng trước, khoảng 60 nam nữ nhân ở độ tuổi 20 đến 40 đă tập trung và tụng Tâm Kinh tại chùa Tenryuin-ji của Thiền phái Rinza ở Tokyo. Sư trưởng Shinichi Kitaori nói với họ: “Ngày hôm nay sẽ không bao giờ trở lại. Tôi muốn quư vị tạo thành một sự kết nối mạnh mẽ với nhau tại ngôi chùa này”.

Sự kiện nói trên được tổ chức bởi một nhóm gọi là Kichienkai (câu lạc bộ gặp gỡ thuận lợi), thành lập vào năm 2010. Nhóm đă kết nối với khoảng 800 ngôi chùa trên toàn quốc, và đă tổ chức các sự kiện mai mối tại một số tỉnh. Trong số khoảng 7,000 người tham gia được phục vụ kể từ khi dịch vụ mai mối này bắt đầu vào năm 2010, nhóm Kichienkai đă giúp ít nhất 95 cặp đôi nên duyên vợ chồng.

(Buddhistdoor Global – November 4, 2016)

 

Một sự kiện mai mối tại chùa Tenryuin-ji ở Tokyo, Nhật Bản

Photo: japantimes.com.jp

 

 

HOA KỲ: Nữ phóng viên ảnh được đề cử giải Nobel thảo luận về hồi kư Phật thiền của ḿnh

 

Redding, Connecticut - Sự trải nghiêm qua cuộc t́m kiếm để mở khóa những bí ẩn đối với thiền định Phật giáo truyền thống được phóng viên ảnh Jane Halminton-Merritt tŕnh bày tại Thư viện Mark Twain vào ngày 6-11-2016.

Hai lần được đề cử giải Nobel Ḥa b́nh cho công tác nhân quyền của cô, Halminton-Merritt đă viết về những trải nghiệm tại một ngôi chùa Thái trong một cuốn hồi kư mạnh mẽ, có tựa đề “Nhật kư của một thiền nhân: Những trải nghiệm độc đáo tại chùa chiền Thái Lan của một phụ nữ Tây phương”.

Xuất bản lần đầu tiên vào thập niên 1970, câu chuyên thân mật này liên quan đến nỗ lực của cô để thông hiểu việc là một Phật tử có ư nghĩa ǵ theo quan điểm Phật giáo Thái. Sự hiện diện của cô như là một phụ nữ Tây phương là điều xảy ra lần đầu tiên đối với ngôi chùa hẻo lánh tại miền bắc Thái Lan này.

Hồi kư của Halminton-Meritt, vốn đă được dịch sang nhiều thứ tiếng, là một cái nh́n gợi mở vào nền văn hóa Thái và vào những thử thách của thiền định chuyên sâu.

(tipitaka.net – November 5, 2916)

 

Jane Hamilton-Merritt.

Nữ phóng viên ảnh Jane Halminton- Merritt, tác giả cuốn “Nhật kư của một thiền nhân: Những trải nghiệm độc đáo tại chùa chiền Thái Lan của một phụ nữ Tây phương”

Photo: Redding Pilot

 

 

ẤN ĐỘ: Lễ hội Phật giáo Buddha Mahotsava khai mạc tại Arunachal Pradesh (A.P.)

 

Bomdila, A.P – Ngày 4-11-2016, lễ kỷ niệm Buddha Mahotsava  tại quận Tây Kameng của bang A.P., diễn ra tại Công viên Đức Phật ở Bomdila, đă bắt đầu với phần tŕnh diễn văn nghệ sôi động từ các bộ lạc của khu vực thuộc bang này. Phần tŕnh diễn văn nghệ độc đáo từ mỗi bộ tộc đă mê hoặc đông đảo khán giả và tạo nên không khí vui vẻ khắp nơi nơi.

Được tổ chức bởi Ban quản trị Quận Tây Kameng, lễ hội 3-ngày Buddha Mahotsava của Phật giáo diễn ra tại Bomdila nhằm quảng bá ngành du lịch trong bang A.P.

Lễ hội này kỷ niệm cuộc đời và những lời dạy của Đức Phật Cồ Đàm. Có hàng trăm tăng sĩ chơi cymbals và trống trong lễ hội Buddha Mahotsava.

Tại sân khấu trung tâm, trong tiếng tụng kinh và tiếng trống, các vũ công đă chứng minh sự đa dạng của các phong cách múa và âm nhạc của bang A.P. Lễ hội cho thấy ảnh hưởng của Phật giáo trong cuộc sống của người dân bang này.

(ANI – November 5, 2016)

 

buddha-mahotsava-kicks-off-in-arunachal-with-vibrant-cultural-display

Các nhà sư tŕnh diễn nhạc tại lễ hội Buddha Mahotsava ở Bomdila, Ấn Độ

Photo: ANI

 

 

SINGAPORE: Tu viện cổ xưa nhất của Singapore hoàn thành việc trùng tu

 

Lian Shan Shuang Lin, tu viện lâu đời nhất của Singapore, được công bố là một di tích quốc gia vào năm 1980.

Tu viện này mở cửa lại ṭa nhà xưa nhất của ḿnh cho công chúng vào ngày 11-11-2016. Ṭa nhà có bề ngoài giống như nó từng có vào năm 1901.

Đây là hạng mục cuối cùng để hoàn thành công việc phục chế và tái thiết kéo dài 25 năm tại tu viện.

Tọc lạc tại Toa Payoh, hàng tháng tu viện tiếp khoảng 1,000 khách viếng, chủ yếu là người ngoại quốc. Hiện nay chỉ có gần 20 tăng sĩ sống tại khu phức hợp này, trong số đó có Ḥa thượng Woo Foong, 95 tuổi, là nhà sư cao tuổi nhất của Singapore.

Ư tưởng phục chế ṭa nhà có Pháp Điện này được đưa ra bàn luận vào năm 2003, một năm sau khi hoàn thành việc phục chế có kinh phí 30 triệu đô la Singapore.

(tipitaka.net – November 9, 2016)

 

https://admin.todayonline.com/sites/default/files/styles/large/public/mainbuilding1901.jpg?itok=KCzJLELu

 

https://admin.todayonline.com/sites/default/files/styles/large/public/mainbuilding1970s_0.jpg?itok=XRgskqcD

 

https://admin.todayonline.com/sites/default/files/styles/large/public/raj_temple1.jpg?itok=NfE2JI1u

Lian Shan Shuang Lin, tu viện lâu đời nhất của Singapore, qua các thời kỳ: 1901(ảnh trên),

1970s (ảnh giữa) và 2016 (ảnh dưới)

Photos: Wong Pei Ting

 

 

TRUNG QUỐC; Lễ hội Phật giáo hàng năm tại Larung Gar bị chính quyền hủy bỏ

 

Chính quyền Trung Quốc đă hủy bỏ lễ Dechen Shingdrup dự kiến sẽ được tổ chức tại Phật học Viện Larung Gar nổi tiếng ở gần Sertar thuộc Quận Garze, tỉnh Tứ Xuyên.

Theo truyền thống, lễ hội 8-ngày Dechen Shingdrup bắt đầu hàng năm vào ngày 18 tháng 9 theo lịch Tây Tạng, năm nay nhằm ngày 17-11-2016.

Theo một nguồn tin của đài Châu Á Tự do, một trong những hoạt động chính của lễ hội là phần giảng pháp trong 3 đến 4 ngày của các vị chức sắc tôn giáo cho hàng ngh́n người tham dự. Nhưng năm nay Trung Quốc đă cho rằng lễ hội hàng năm nói trên có thể không được tổ chức, và thay vào đó th́ chư tăng ni đă bắt đầu hành lễ riêng trong pḥng của họ. Trong khi đó việc trục xuất tăng ni khỏi Larung Gar vẫn tiếp tục diễn ra.

(Buddhistdoor – November  8, 2016)

 

Khu Học viện Phật giáo Larung Gar đang bị giải tỏa một phần

Photo: Craig Lewis

 

 

MIẾN ĐIỆN: Chùa Layhsudadpyaw Shwe San Daw tổ chức lễ hội Buddha Pujaniya lần thứ 2,605

 

Lễ khai mạc Phật Lễ lần thứ 2,605 của chùa Layhsudadpyaw Shwe San Daw đă diễn ra tại chùa này vào ngày 7-11-2016, với nghi thức cắt băng khai mạc của các quan chức khu vực.

Sư trưởng của Jotikarum Pali Tekkatho đă truyền giảng ngũ giới cho các quan chức và giáo hội. Tiếp theo là phần tụng kinh Parittas của chư vị ḥa thượng.

Tại lễ khai mạc, các vị chức sắc địa phương đă nói chuyện về các vấn đề tôn giáo, giải thích về việc tổ chức lễ hội này và cúng dường chư tăng. Sau đó thiện nam tín nữ cúng dường tiền mặt đến chư tăng.

(Big News Network – November 10, 2016)

 

Opening ceremony of 2,605th Buddha Pujaniya Festival of Layhsudadpyaw Shwe San Daw Pagoda  in progress.

Lễ khai mạc Phật Lễ lần thứ 2,605 của chùa Layhsudadpyaw Shwe San Daw, Miến Điện

Photo: Global New Light of Myanmar

 

 

NHẬT BẢN: Tour du lịch đêm tại thánh địa Phật giáo Koyasan

 

Koyasan, một thánh địa của Phật giáo mật tông tại Koya ở quận Wakayama, thu hút nhiều du khách nội địa và ngoại quốc. Một tour du lịch đêm của khu vực Okunoin thuộc Koyasan đang được người nước ngoài ưa thích để t́m sự yên tĩnh vào lúc hoàng hôn.

Tour Đêm tại Nghĩa trang Koyasan Okunoin được tổ chức hàng ngày, với phần thuyết minh bằng tiếng Anh và tiếng Nhật bởi các hướng dẫn viên. Những người tham gia tour này đi bộ khoảng 2 km để lên khu Okunoin.

Koyasan là trụ sở của Phật giáo Chân tông Koyasan, được thành lập vào năm 816 bởi Kobo Daishi (774-835) như một tu viện đào tạo. Lăng mộ của vị đại sư này tọa lạc tại Okunoin.

Trải dài khoảng 6 km và rộng 2 km, Koyasan có 117 đền chùa, trong số đó có 52 nơi cung cấp chỗ cư trú.

(The Yomiuri Shimbun – November 14, 2016)

 

Tour du lịch đêm tại thánh địa Phật giáo Koyasan, Nhật Bản

Photo:Ayako Ishiguro

 

 

PHÁP: Ẩm thực Phật giáo Hàn Quốc được tŕnh bày tại trường Ẩm thực Le Cordon Bleu, Paris

 

Ẩm thực truyền thống Phật giáo Hàn Quốc, nổi tiếng với sự đơn giản của ḿnh, thường không được xem là một thực phẩm hợp thời trang trong giới trẻ Hàn Quốc. Nhưng đối với một nhóm sinh viên ẩm thực tại trường Le Cordon Bleu có uy tín tại Paris, đây là một nguồn gây phấn khích và ṭ ṃ.

Tuần trước, Ḥa thượng Jaseung, trưởng Tông phái Tào Khê của Phật giáo Hàn Quốc, và đội quảng bá văn hóa của phái này đă thăm Paris để đánh dấu 130 năm quan hệ ngoại giao giữa Hàn Quốc và Pháp. Là một phần của chuyến đi, Ni sư Seonje, một tu sĩ nổi tiếng về nấu ăn chay, đă thăm học viện ẩm thực La ordon Bleu để cung cấp một bài giảng về ẩm thực Phật giáo. Sự kiện này đă được tŕnh bày trước gần 100 sinh viên và giáo sư đứng chật kín cả giảng đường.

(NewsNow – November 14, 2016)

 

http://pds.joins.com/jmnet/koreajoongangdaily/_data/photo/2016/11/13183509.jpg

Sư nữ Seonje của Tông phái Tào Khê Hàn Quốc tŕnh bày về nấu ăn chay tại trường ẩm thực Le Cordon Bleu ở Paris, Pháp

Photo: Baek Sung-Ho

 

 

PAKISTAN: Phục chế pho tượng Phật mang tính biểu tượng ở Pakistan

 

Một tượng Phật thế kỷ thứ 7 mang tính biểu tượng tại tỉnh Khyber-Pakhtunkhwa, vốn bị Taliban hủy hoại phần mặt, vai và thân cách đây 9 năm, cuối cùng đă được phục chế trở lại h́nh dạng ban đầu bởi một nhóm khảo cổ học người Ư.

Nhóm Sứ mạng Khảo cổ học Ư tại Pakistan đă có thể phục hồi phần tượng bị hư hỏng sau 4 năm làm việc vất vả, với sự giúp đỡ của người dân địa phương tại Jahanabad ở huyện Swat.

Nhóm người Ư bắt đầu công việc phục chế tượng Phật này vào năm 2012, sử dụng công nghệ và phương pháp phục chế 3D mới nhất cùng các chuyên gia 3D.

Tượng Phật thiền định cao 21 feet và rộng 12 feet này được xem là tượng Phật khắc đá lớn nhất tại Nam Á, là một biểu tượng của nghệ thuật Gandhara.

Bây giờ người ta hy vọng pho tượng Phật được phục chế sẽ một lần nữa có thể thu hút mọi người từ khắp thế giới cũng như từ những vùng khác của Pakistan.

(Big News Network – November 15, 2016)

 

Image result for Iconic Buddha statue in Pakistan restored years after Taliban defaced it

Tượng Phật  khắc đá đă được phục chế tại tỉnh Khyber-Pakhtunkhwa

Photo: Google

 

 

BANGLADESH: Chùa Vàng của thành phố Bandarban mở cửa trở lại cho du khách

 

Chùa Vàng Phật giáo của Bandarban bị đóng cửa đối với du khách vào ngày 20-2-2016 sau khi chính quyền nhận được những lời khiếu nại rằng hành vi sai trái của du khách đă tác động đến sự linh thiêng của ngôi chùa.

Nay Chùa Vàng đă mở cửa trở lại cho du khách, nhưng việc bố trí an ninh tại chùa này đă được tăng cường.

Hoàn thành vào năm 1995 theo kiến trúc Arakanese, Chùa Vàng có pho tượng Phật lớn thứ hai tại Bangladsh.

Chùa có tên gọi là Buddha Dhatu Jadi (Chùa Xá lợi Phật) v́ có lưu giữ xá lợi của Đức Phật. Xá lợi tôn trí tại đây là một món quà do Ủy ban Tăng đoàn Nhà nước Maha Nayaka của Miến Điện tặng cho Ḥa thượng U Panna Jota Mahathero, người sáng lập và là sư trưởng của chùa này.

(NewsNow – November 15, 2016)

 

http://d30fl32nd2baj9.cloudfront.net/media/2016/11/14/bandarban-golden-pagoda.jpg/ALTERNATES/w640/Bandarban-Golden-Pagoda.jpg

Chùa Vàng của thành phố Bandarban, Bangladesh

Photo: bdnews24.com

 

 

NEPAL: Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa cảnh báo về sự đe dọa của biến đổi khí hậu đối với các nguồn nước ở Hi Mă Lạp Sơn

 

Nhân Hội nghị Biến đổi Khí hậu 2016 của Liên Hiệp Quốc diễn ra từ ngày 7 đến 18-11-2016 tại thành phố Marrakesh, Ma Rốc, Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa đă lên tiếng lo ngại về ảnh hưởng ngày càng tăng đối với quyền của các nguồn nước – đặc biệt là tại các cộng đồng Hi Mă Lạp Sơn – bắt nguồn từ sự thay đổi khí hậu. Ngài nhận xét rằng những dạng thời tiết thất thường và các thay đổi theo mùa đang ngày càng ảnh hưởng đối với chuyển động của nước tại dăy Hi Mă Lạp Sơn,và nói rộng hơn, đối với tỷ lệ đáng kể của dân số thế giới.

Là vị lănh đạo tinh thần của ḍng truyền thừa Drukpa thuộc Kim Cương Thùa, Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa đă khởi xướng một loạt các chương tŕnh và sáng kiến tham gia xă hội, nhằm giải quyết các vấn đề về xă hội và môi trường đương thời thông qua việc áp dụng ḷng từ bi của giáo lư và triết học Phật giáo.

(Buddhistdoor – November 15,  2016)

 

Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa (bên trái) được Liên minh Bảo vệ Nước vinh danh là “Người Bảo vệ của Dăy Hi Mă Lạp Sơn” vào tháng 9 năm 2013

Photo:wikipedie.org

 

 

INDONESIA: Phật tử cầu nguyện cho ḥa b́nh tại Medan

 

Đông đảo Phật tử tại Medan, Bắc Sumatra đă tổ chức một lễ cầu nguyện cho ḥa b́nh và ḷng khoan dung tại Indonesia, giữa lúc những căng thẳng tôn giáo đang tăng lên trên khắp đất nước.

Khoảng 15,000 tín đồ của tất cả các Phật phái đă tham gia lễ cầu nguyện chung này, được tổ chức tại Căn cứ Không quân ở Medan vào ngày 19-11-2016.

Hàng chục tu sĩ Phật giáo, các vị dân biểu và quan chức địa ở địa phương cũng tham dự sự kiện 2-ngày này.

Bộ trưởng Tôn giáo Lukman Hakin Saifuddin đă khai mạc lễ cầu nguyện chung nói trên vào ngày 18-11, được đánh dấu bằng việc thả hàng trăm chim bồ câu, là biểu tượng của ḥa b́nh và ḥa hợp.

Tỉnh trưởng Bắc Sumatra, ông Erry Nuradi, cũng đánh giá cao lễ cầu nguyện chung của tín đồ Phật giáo có chủ đề ‘V́ đất nước tôi, Indonesia” này.

(The Jakarta Post – November 19, 2016)

 

Buddhists pray for peace, tolerance in Indonesia

Chư tăng của các Phật phái khác nhau cầu nguyện cho ḥa b́nh và hào hợp tại Medan,

Bắc Sumatra (Indonesia)

Photo: Apriadi Gunawan

 

 

MÔNG CỔ: Đức Đạt lai Lạt ma thuyết pháp tại Tu viện Gandantegchinlen

 

Bishkek, Mông cổ - Đức Đạt lai Lạt ma đă giảng pháp cho hàng ngàn Phật tử tại Mông Cổ, bất chấp những yêu cầu từ Trung Quốc rằng chuyến thăm của vi lănh đạo tinh thần Tây Tạng này phải bị hủy bỏ, vào thời điểm mà Mông Cổ đang t́m một gói viện trợ quan trọng từ cường quốc láng giềng của ḿnh.

Đức Đạt lai Lạt ma thuyết pháp tại Tu viện Gandantegchinlen vào ngày 19-11-2016. Ngài nói về chủ nghĩa duy vật khi bắt đầu chuyến thăm 4-ngày của ḿnh, và rằng những ǵ ngài nói tại Mông Cổ là thuần túy tôn giáo về bản chất và không bao gồm các cuộc hội kiến với các quan chức.

Vào ngày 20-11, Đức Đạt lai Lạt ma đă tụng niệm những bài kinh đặc biệt.

Các nhân vật tôn giáo Mông Cổ nói rằng chuyến thăm này có thể là lần cuối đối với vị lănh đạo tinh thần 81 tuổi này. Và một số đệ tử của Đức Đạt lai Lạt ma đă đi hàng trăm dặm để được thấy ngài, bất chấp nhiệt độ tháng 11 năm nay là lạnh nhất trong một thập kỷ.

(NewsNow – November 21, 2016)

 

MongoliaDalaiLama

Đức Đạt lai Lạt ma tại Mông Cổ

Photo: NewsNow

 

 

NEPAL: Bảo tháp Boudhanath mở cửa trở lại sau khi tái thiết

 

Sau trận động đất tàn phá hàng trăm di tích lịch sử cách đây 18 tháng trên khắp Nepal, đất nước này đă tổ chức kỷ niệm sự phục hồi của Bảo tháp Boudhanath, di tích Phật giáo nổi tiếng tại thủ đô Kathmandu.

Bảo tháp được tu sửa không phải bằng quỹ của chính phủ, mà bằng các khoản cúng dường từ các nhóm Phật giáo và sự giúp đỡ từ t́nh nguyện viên địa phương.

Bảo tháp Boudhanath thế kỷ 14 đă bị rung chuyển bởi một trận động đất mạnh vào tháng 4-2015.

Những người cúng dường trong và ngoài nước đă đóng góp hơn 2 triệu đô la. Ngoài ra c̣n có khoản cúng dường 31 kg vàng để phủ lên phần đỉnh tháp, bao gồm 13 bậc cấp tượng trưng cho con đường giác ngộ của Phật giáo.

(AP – November 22, 2016)

 

The Boudhanath stupa during its three-day purification ceremony, earlier this week.

Boudhanath Stupa on its reopening day after its renovation for earthquake damage.

Bảo tháp Boudhanath của Nepal trong ngày mở cửa lại sau khi tu sửa

Photos: AP & AFP

 

 

CANADA: Chư ni tu tập ngày càng đông trên Đảo Prince Edward

 

Đảo Prince Edward (P.E.I) đang trở thành nhà của nhiều nữ tu sĩ Phật giáo, là những người nói rằng đây là một nơi thoải mái đối với họ để tu tập.

Cách đây 4 năm, 13 ni cô từ Đài Loan đă đến Đảo này. Ngày nay, tại phía đông P.E.I đă có 134 ni cô cư trú tại ni viện trên đường Uigg.

Trong vài năm tới, họ hy vọng sẽ có thêm khoảng 100 ni cô nữa và sẽ chuyển đến một ṭa nhà mới có thiết kế theo kiểu một ngôi chùa Phật giáo truyền thống.

Có tuổi trung b́nh là 25, đa số ni cô tại đây đến từ Đài Loan, nhưng cũng có một số quê ở Singapore, New Zealand, Hoa Kỳ và Canada.

(NewsNow – November 22, 2016)

 

A Buddhist nun prays at the nunnery on Uigg Road in Eastern P.E.I.

Một ni cô cầu nguyện tại ni viện trên đường Uigg, đông P.E.I (Canada)

Photo: CBC

 

 

NHẬT BẢN: Tuyến đường hành hương Phật giáo Shikoku t́m vị thế Di sản Thế giới

 

Chính quyền vùng Shikoku đang tiến hành việc h́nh thành một tuyến đường hành hương địa phương, bao gồm 88 đền chùa được chỉ định là một Di sản Văn hóa Thế giới UNESCO.

Vào tháng 8-2016, 4 tỉnh và 58 thành phố vùng Shikoku có đền chùa hành hương đă đệ tŕnh một kiến nghị gởi Cục Văn hóa để t́m vị thế ứng viên cho Di sản Văn hóa Thế giới. Tài liệu nói trên mô tả hành tŕnh thiêng liêng này như một “h́nh thức hành hương điển h́nh của nước ta”.

Chính quyền các địa phương của lộ tŕnh 88 đền chùa dài 1,400 km đă kết nối các thánh địa  này như nền tảng của Di sản Văn hóa Thế giới đă được định h́nh.

Chính quyền tại đây sẽ đối mặt với vấn đề làm cách nào để thiết lập một kế hoạch bảo tồn những đền chùa và tuyến đường nói trên như những tài sản văn hóa.

(The Yomiuri Shimnbun – November 25, 2016)

 

Image result for shikoku henro

Khách hành hương của tuyến đường hành hương Phật giáo Shokoku, Nhật Bản

Photo: Google

 

 

ANH QUỐC: Trung tâm Tu học Phật giáo Vajarasana tại hạt Suffork

 

Trung tâm Tu học Phật giáo Vajarasana tọa lạc tại địa điểm của một trang trại cũ ở hạt Suffork. Cơ sở này được điều hành bởi Trung tâm Phật giáo Luân Đôn (LBC), nơi đă trao giải thưởng dự án này cho Công ty Kiến trúc Walter&Cohen sau một cuộc thi và năm 2013.

Công ty Kiến trúc Walter&Cohen, có trụ sở tại Luân Đôn, được giao nhiệm vụ tân trang lại một trang trại thời 1900s, cùng với việc mở rộng sức chứa của khu tu tập từ 34 lên 60 người, cải thiện khả năng tiếp cận và giới thiệu các cơ sở mới – trong số đó có một điện thờ.

Công ty đă triển khai đề xuất của ḿnh dựa trên các nguyên lư Phật giáo, với một Bảo tháp do các thành viên của LBC thiết kế, cùng với một khu nhà 2 tầng có điện thờ một tượng Đại Phật.

(NewsNow – November 2016)

 

Walters & Cohen Architects' Vajrasana Buddhist Retreat Centre in Suffolk

 

Walters & Cohen Architects' Vajrasana Buddhist Retreat Centre in Suffolk

Bảo tháp và Phật điện tại Trung tâm Tu học Phật giáo Vajarasana ở hạt Suffork , Anh Quốc

Photo: Dezeen

 

 

HÀN QUỐC: Chương tŕnh “Cuộc sống tại chùa” giới thiệu văn hóa Phật giáo và cuộc sống tu viện

 

Ngày 10-11-2016, Thượng tọa Hwanseong  của chùa Bongeun đă chào đón các du khách đến từ Hoa Kỳ và Hàn Quốc. Họ không phải là Phật tử, cũng không phải là khách viếng thường xuyên các đền chùa. Giống như hàng ngh́n người khác trước đó, họ đến chùa Bongeun để tham gia chương tŕnh “Cuộc sống tại chùa” vốn giới thiệu nền văn hóa Phật giáo và đời sống tu viện.

“Cuộc sống tại chùa” đặc biệt dành cho người ngoại quốc với một chương tŕnh bằng tiếng Anh, được tổ chức vào mỗi ngày thứ Năm từ 2 p.m. đến 4:30 p.m.

Chùa Bongeun được thành lập năm 794 vào thời Vương quốc Silla ( 57 B.C – 935 A.D). Về sau chùa này trở thành nền tảng của cuộc hồi sinh của Phật giáo Hàn Quốc và đă đào tạo nên những nhà sư nổi tiếng.

(tipitaka.net – November  27, 2016)

 

Participants in the Templelife program pose for a group photo with the Venerable Hwanseong at Bongeun Temple in southern Seoul on Nov. 10, 2016. (Yonhap)

Thượng tọa Hwanseong  và nhóm khách viếng chùa Bongeun

Participants in the Templelife program drink tea during a tea ceremony at Bongeun Temple in southern Seoul on Nov. 10, 2016. (Yonhap)

Khách viếng uống trà theo nghi thức trà đạo

Participants in the Templelife program make paper lotus flowers at Bongeun Temple in southern Seoul on Nov. 10, 2016. (Yonhap)

Khách làm hoa sen giấy trong chương tŕnh “Cuộc sống tại chùa”

Photos: Yonhap

 

 

 

 


Bài vở đóng góp xin gửi về: baivochanhphap@gmail.com
Copyright © 2009 Chanh Phap Magazine
Last modified: 12/22/16